Truy cập nội dung luôn

Sở công thương Bình dương

Binh duong department of Industry and trade

Thặng dư thương mại hàng nông sản nửa đầu năm 2018 đạt 2,7 tỷ USD

2018-07-09 11:09:00.0

Theo số liệu công bố chính thức, thặng dư thương mại của Việt Nam trong nửa đầu năm 2018 đạt 2,7 tỷ USD, so với mức thâm hụt 3,5 tỷ USD trong cùng kỳ năm 2017.

Cà phê

Việt Nam là nước sản xuất cà phê lớn thứ 2 thế giới sau Brazil và là nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Việt Nam chiếm gần 20% tổng sản lượng cà phê toàn cầu. Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu duy trì diện tích trồng cà phê 600.000ha đến năm 2020 và sản xuất 1,7 triệu tấn cà phê hàng năm. Việt Nam hiện có hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu đang hoạt động, dẫn đầu bởi Intimex, Simexco và Tín Nghĩa. Đức và Mỹ là những nước nhập khẩu cà phê Việt Nam lớn nhất trong 5 tháng đầu năm 2018 (MARD). 

Niên vụ (tháng 10-9)

2018/19

2017/18

2016/17

2015/16

2014/15

Diện tích trồng (ha) đến cuối 2017

 

664,600

650,600

650,000

641,200

Sản lượng (triệu bao)

         

-Khảo sát Reuters  (T2/2018)

 

28.50

24.50

28.93

27.20

- USDA (6/2018)

29.90

*29.30

26.70

28.93

27.40

- Robusta

*28.50

*28.00

*25.60

27.83

26.35

- Arabica

*1.40

1.30

1.10

1.10

1.05

- ICO (T12/2016)

   

25,5

28,7

26,5

Xuất khẩu (triệu bao)

         

- USDA (6/2018)

*25.20

*25.00

25.00

26.95

19.79

- Chính phủ (đến T6/2018)

 

*22.93

**24.16

29.06

22.35

Tiêu dùng nội địa (triệu bao)

         

- USDA (6/2018)

*2.99

2.88

2.77

2.63

2.22

Dự trữ cuối kỳ (triệu bao)

         

- USDA (6/2018)

*1.18

1.01

1.18

3.80

6.37

Lưu ý: Số liệu xuất khẩu của USDA là cà phê xanh. Diện tích trồng cà phê theo MARD.

Niên vụ (tháng 10-9)

2017/2018

2016/2017

Lượng xuất khẩu (từ 10/2017 - 6/2018)

1,375,727

**1,449,868

Niên lịch

1-6/2018

1-6/2017

Lượng xuất khẩu (tấn)

1,027,804

828,565

Giá trị xuất khẩu

$1.98 tỷ

$1.88 tỷ

Giá cà phê Việt 5% hạt đen và vỡ (USD/tấn)

$1,627.0-$1,729.0

$1,940.0-$2,180.0

* Giá cà phê Robusta là giá FOB cảng Sài Gòn

Trong tháng 6/2018, xuất khẩu cao su ước đạt 118 nghìn tấn, trị giá 169 triệu USD. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu cao su đạt 560 nghìn tấn, trị giá 861 triệu USD, tăng 16,1% về lượng, nhưng giảm 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Giá cao su xuất khẩu bình quân tháng 6/2018 ổn định so với tháng trước đó, ở mức 1.432 USD/tấn. Bình quân 6 tháng đầu năm 2018, giá cao su xuất khẩu của Việt Nam giảm 21% so với cùng kỳ năm 2017 do giá thế giới giảm.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong 5 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu hầu hết các chủng loại cao su chính đều tăng so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, xuất khẩu cao su tổng hợp đạt 221,93 nghìn tấn, trị giá 321,7 triệu USD, tăng 19,4% về lượng, nhưng giảm 12,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017, chiếm 50,4% trong tổng lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam.

So với cùng kỳ năm 2017, lượng cao su SVR 3L xuất khẩu tăng 17,6%, SVR 10 tăng 57,5%, RSS 3 tăng 63,2%, SVR CV60 tăng 9,3%... Ngược lại, lượng cao su SVR CV50 xuất khẩu giảm 7,8%, lượng cao su RSS1 giảm 30,6%, SVR 5 giảm 33,2%…

Chủng loại cao su xuất khẩu của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2018

(Đơn vị tính: Lượng tấn; trị giá: Nghìn USD)

 

Chủng loại

Tháng 5/2018

So với tháng 5/2017 (%)

5 tháng đầu năm

2018

So với 5 tháng đầu năm 2017 (%)

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Tổng

108.735

156.965

78,7

54,2

440.681

644.432

21,6

-9,1

Cao su tổng hợp

58.051

83.662

126,9

98,2

221.936

321.705

19,4

-12,8

SVR 3L

11.855

18.307

33,1

14

60.038

94.234

17,6

-11,7

SVR 10

16.347

23.001

65,5

45,8

54.474

77.751

57,5

22,4

RSS3

7.130

11.223

53,7

34,5

31.861

50.160

63,2

22,3

SVR CV60

4.990

8.165

36,5

4,9

26.688

43.894

9,3

-19,5

Latex

6.453

6.924

52,1

22,2

25.798

27.872

15,4

-7,8

SVR CV50

1.358

2.242

7,7

-14

6.834

11.348

-7,8

-31,8

Cao su hỗn hợp

874

1.447

6,4

4,3

4.160

7.153

-36,8

-32

RSS1

502

831

42,6

24,1

2.665

4.413

-30,6

-49,1

SVR 20

447

673

47,9

35,8

1.533

2.395

3,3

-17,1

SVR 5

121

177

22,6

-7,2

863

1.403

-33,2

-53,8

Loại khác

566

251

-38

-14,9

3.020

1.088

-3,1

-8,8

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Về giá xuất khẩu: Trong 5 tháng đầu năm 2018, nhìn chung giá xuất khẩu các mặt hàng cao su đều giảm mạnh so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, cao su SVR 5 có giá xuất khẩu bình quân giảm mạnh nhất, giảm 30,9%, giá cao su tổng hợp giảm 26,9%, SVR 3L giảm 24,9%, SVR 10 giảm 22,3%, RSS3 giảm 25,1%...

Giá xuất khẩu trung bình các chủng loại cao su tháng 5 và 5 tháng đầu năm 2018

Đơn vị tính: USD/tấn

Chủng loại

Tháng 5/2018

So với tháng 4/2018 (%)

So với tháng 5/2017 (%)

5 tháng đầu

năm 2018

So với 5 tháng đầu năm 2017 (%)

Cao su tổng hợp

1.441

3,0

-12,6

1.450

-26,9

SVR 3L

1.544

-0,7

-14,3

1.570

-24,9

SVR 10

1.407

1,2

-11,9

1.427

-22,3

RSS3

1.574

0,3

-12,4

1.574

-25,1

SVR CV60

1.636

-1,5

-23,2

1.645

-26,3

Latex

1.073

-2,7

-19,7

1.080

-20,1

SVR CV50

1.651

-2,9

-20,2

1.661

-26,0

Cao su hỗn hợp

1.656

2,5

-2,0

1.719

7,5

loại khác

444

25,6

37,3

360

-6,0

RSS1

1.654

2,2

-12,9

1.656

-26,6

SVR 20

1.504

-7,8

-8,2

1.562

-19,7

SVR 5

1.459

-12,3

-24,3

1.625

-30,9

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Thị phần cao su của Việt Nam tại Ấn Độ

Theo số liệu thống kê của Bộ Thương mại Ấn Độ, 4 tháng đầu năm 2018, lượng cao su nhập khẩu của Ấn Độ đạt 349,6 nghìn tấn, trị giá 650,5 triệu USD, tăng 37,2% về lượng và tăng 18,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017.

Trong 4 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu cao su của Ấn Độ từ hầu hết các thị trường lớn đều tăng. Trong đó, nhập khẩu từ Việt Nam đạt 27,8 nghìn tấn, trị giá 44,2 triệu USD, tăng 271,6% về lượng và tăng 217,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017. Thị phần cao su Việt Nam trong tổng nhập khẩu cao su của Ấn Độ tăng từ 2,9% trong 4 tháng đầu năm 2017 lên 7,9% trong 4 tháng đầu năm 2018.

Nhập khẩu cao su của Ấn Độ từ 10 thị trường chính trong 4 tháng đầu năm 2018

(Đơn vị tính: Lượng: Nghìn tấn; trị giá: Triệu USD)

Thị trường

4 tháng năm 2018

So với 4 tháng 2017

Thị phần tính theo lượng (%)

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

4 tháng 2017

4 tháng 2018

In-đô-nê-xi-a

83,0

130,0

28,2

2,7

25,4

23,8

Hàn Quốc

47,9

89,7

14,3

-7,3

16,5

13,7

Thái Lan

41,9

73,0

73,8

33,2

9,5

12,0

Việt Nam

27,8

44,2

271,6

217,1

2,9

7,9

Nga

27,8

49,4

12,6

4,4

9,7

7,9

Hoa Kỳ

19,6

37,9

41,8

47,0

5,4

5,6

Nhật Bản

13,8

46,4

0,6

19,2

5,4

3,9

Xin-ga-po

13,7

28,2

37,3

9,2

3,9

3,9

Ma-lai-xi-a

9,6

16,9

273,6

187,3

1,0

2,7

Bỉ

3,6

9,2

1,5

17,9

1,4

1,0

Nguồn: Bộ Thương mại Ấn Độ

Gạo

Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới, sau Ấn Độ và Thái Lan, theo số liệu của UN FAO. Xuất khẩu gạo thơm của Việt Nam chiếm khoảng 10% tổng xuất khẩu gạo hàng năm.

Việt Nam giữ lại khoảng 20% sản lượng lúa cho dự trữ và hiện đang có mục tiêu cắt giảm thất thoát sau thu hoạch xuống dưới 6% đến năm 2020, từ mức gần 12% hiện nay. Việt Nam cũng đặt mục tiêu giảm diện tích trồng lúa để thích ứng với biến đổi khí hậu, với các khu vực chuyển đổi là các khu vực có nguy cơ xâm mặn và thiếu nước. Việt Nam có hơn 80 nhà xuất khẩu gạo, chiếm thị phần khoảng 20% xuất khẩu gạo toàn cầu. Trong 5 tháng đầu năm 2018, Trung Quốc và Indonesia là hai nước nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam.

Lúa gạo

2019

2018

2017

2016

2015

Sản lượng gạo (triệu tấn) (USDA 6/2018)

28.68

28.58

27.40

27.58

28.17

Tiêu dùng gạo (triệu tấn) (USDA 6/2018)

*22.2

*22.0

22.0

22.5

22.0

Xuất khẩu gạo (triệu tấn)

         

- USDA (T6/2018)

*6.80

*6.80

6.49

5.09

6.61

- Chính phủ (đến T6/2018)

 

2.87

5.79

4.81

6.58

Dự trữ gạo cuối kỳ (triệu tấn) (USDA)

1.16

1.18

1.0

1.11

0.85

Về xuất khẩu gạo:

(Đơn vị tính: Lượng - tấn; Giá trị - tỷ USD)

 

 6 tháng đầu năm 2018

6 tháng đầu năm 2017

 

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Xuất khẩu

3,613,783

1.84

2,867,146

1.27

Giá gạo Việt 5% tấm (USD/tấn)

$392.5-$470.0

$337.5-$412.5

Giá gạo Việt 25% tấm (USD/tấn)

$377.5-$450.0

$325.0-$400.5

* Giá gạo là giá FOB cảng Sài Gòn

Cao su

Việt Nam là nhà sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 3 thế giới, sau Thái Lan và Indonesia, và là nước xuất khẩu cao su lớn thứ 4 thế giới, sau Thái Lan, Indonesia và Malaysia. Thu hoạch mủ tạm ngừng trong tháng 2 đến tháng 3 hàng năm để cây tái tạo mủ. Hoạt động cạo mủ quay trở lại vào cuối tháng 4 và đạt cao điểm vào từ tháng 11. Hơn 500 nhà xuất khẩu đang chiếm 80% tổng sản lượng cao su của Việt Nam. Việt Nam cũng tạm nhập tái xuất cao su từ Thái Lan, Campuchia và Indonesia. Trung Quốc, Ấn Độ và Malaysia là những nước nhập khẩu cao su lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018.

Cao su

2017

2016

2015

2014

Diện tích trồng (ha)

971,600

973,500

985,600

978,900

Sản lượng mủ khô

       

– Chính phủ/VRA (tấn)

1,086,700

1,035,300

1,012,700

966,600

Nhập khẩu (tấn)

558,498

433,048

390,341

326,500

Xuất khẩu (tấn)

1,380,257

1,258,000

1,137,400

1,066,000

Lưu ý: VRA là Hiệp hội Cao su Việt Nam

 

6 tháng đầu năm 2018

6 tháng đầu năm 2017

 

Lượng (tấn)

Giá trị

Lượng (tấn)

Giá trị

Xuất khẩu

562,322

819 triệu USD

483,329

895 triệu USD

Nhập khẩu

294,009

537 triệu USD

244,247

537 triệu USD

Theo báo cáo của Bộ NN&PT NT, khối lượng xuất khẩu cao su tháng 6/2018 ước đạt 118 nghìn tấn với giá trị đạt 169 triệu USD. Với ước tính này, khối lượng xuất khẩu cao su 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 560 nghìn tấn và 816 triệu USD, tăng 16,1% về khối lượng nhưng giảm 8,6% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017.

Giá cao su xuất khẩu bình quân 5 tháng đầu năm 2018 đạt 1.463 USD/tấn, giảm 25,3% so với cùng kỳ năm 2017.

Trung Quốc, Ấn Độ, và Malaysia là 3 thị trường tiêu thụ cao su lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018, chiếm thị phần lần lượt 61,3%, 6,4% và 3,9%. Các thị trường có giá trị xuất khẩu cao su trong 5 tháng đầu năm 2018 tăng mạnh là Ấn Độ (75%) và Indonesia (13,2%).

Thị trường xuất khẩu chính Tháng 5/2018

Đơn vị : Lượng = tấn; Giá trị= USD

TT

Mặt hàng/tên nước

 

5 tháng 2017

 

5 tháng 2018

 

% 2018/2017

 

Thị phần (%)

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

2016

2017

 

Cao su

360,806

706,289

442,322

647,136

122.6

91.6

100.0

100.0

1

Trung Quốc

220,542

432,576

275,511

396,710

124.9

91.7

61.2

61.3

2

Ấn Độ

12,934

23,683

26,621

41,433

205.8

175.0

3.4

6.4

3

Malaixia

18,525

32,287

18,140

25,036

97.9

77.5

4.6

3.9

4

Đức

11,816

24,411

14,392

22,798

121.8

93.4

3.5

3.5

5

Hàn Quốc

17,013

36,086

12,327

19,404

72.5

53.8

5.1

3.5

6

Đài Loan

7,787

16,380

11,338

17,863

145.6

109.1

2.3

2.8

7

Hoa Kỳ

11,445

19,086

10,345

15,389

90.4

80.6

2.7

2.4

8

Thổ Nhĩ Kỳ

9,191

17,992

9,617

14,280

104.6

79.4

2.5

2.2

9

Inđônêxia

4,488

8,929

6,425

10,110

143.2

113.2

1.3

1.6

10

Italia

4,930

10,095

6,006

8,702

121.8

86.2

1.4

1.3

Nguồn: Tổng cục hải quan

Ở chiều ngược lại, khối lượng nhập khẩu cao su trong tháng 6/2018 đạt 50 nghìn tấn với giá trị đạt 96 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị cao su nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2018 đạt 294 nghìn tấn với giá trị 536 triệu USD, tăng 20,2% về khối lượng nhưng giảm 0,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017.

Bốn thị trường nhập khẩu cao su chủ yếu trong 5 tháng đầu năm 2018 là Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan và Campuchia chiếm 51,5% thị phần. Trong 5 tháng đầu năm 2018, giá trị cao su ở một số thị trường nhập khẩu chính giảm. Trong đó, thị trường có giá trị nhập khẩu giảm mạnh nhất là Nga (-37,3%), Trung Quốc (-25,6%) và Nhật Bản (- 13,8%). Ngược lại, một số thị trường có giá trị nhập khẩu tăng mạnh là Malaixia (+51,3%) và Indonesia (+19,3%).

Nguồn nhập khẩu cao su chính Tháng 5/2018

Đơn vị: Lượng = tấn; Giá trị = USD

TT

Mặt hàng/tên nước

 

5 tháng 2017

 

5 tháng 2018

 

% 2018/2017

 

Thị phần (%)

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

2017

2018

 

Cao su

200,615

448,928

244,009

439,932

121.6

98.0

100.0

100.0

1

Hàn Quốc

37,558

97,395

43,189

84,254

115.0

86.5

21.7

19.2

2

Nhật Bản

23,223

61,637

21,849

53,110

94.1

86.2

13.7

12.1

3

Thái Lan

26,110

51,413

30,351

46,842

116.2

91.1

11.5

10.6

4

Campuchia

22,154

43,218

29,459

42,278

133.0

97.8

9.6

9.6

5

Đài Loan

18,942

41,220

20,323

41,325

107.3

100.3

9.2

9.4

6

Trung Quốc

16,420

41,614

15,005

30,967

91.4

74.4

9.3

7.0

7

Inđônêxia

9,888

19,485

13,809

23,246

139.7

119.3

4.3

5.3

8

Malaixia

6,552

11,019

9,812

16,671

149.8

151.3

2.5

3.8

9

Hoa Kỳ

6,284

15,260

5,830

14,653

92.8

96.0

3.4

3.3

10

Nga

6,449

13,755

4,691

8,627

72.7

62.7

3.1

2.0

Nguồn: Tổng cục hải quan

Giá xuất khẩu bình quân cà phê tháng 6/2018 giảm 15,1% so với cùng kỳ năm 2017

Theo ước tính, tháng 6/2018 lượng cà phê xuất khẩu đạt 150 nghìn tấn, trị giá 287 triệu USD, tăng 0,2% về lượng, nhưng giảm 2,4% về trị giá so với tháng 5/2018; tăng 17,2% về lượng, nhưng giảm 0,5% so với tháng 6/2017. Tính chung 6 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu cà phê đạt 1,028 triệu tấn, trị giá 1,98 tỷ USD, tăng 9,6% về lượng, nhưng giảm 6,0% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017.

Về diễn biến giá xuất khẩu: Tháng 6/2018, giá xuất khẩu bình quân mặt hàng cà phê ước đạt 1.913 USD/tấn, giảm 2,6% so với tháng 5/2018 và giảm 15,1% so với tháng 6/2017. Trong 6 tháng đầu năm 2018, giá xuất khẩu bình quân mặt hàng cà phê đạt khoảng 1.930 USD/tấn, giảm 14,2% so với 6 tháng đầu năm 2017.

Về chủng loại xuất khẩu: Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong   5 tháng đầu năm 2018, xuất khẩu cà phê Robusta chiếm 83,8% trong tổng lượng xuất khẩu, đạt 735,6 nghìn tấn, trị giá 1,31 tỷ USD, tăng 17,5% về lượng, nhưng giảm 1,1% về trị giá so với 5 tháng đầu năm 2017. Đáng chú ý, cà phê Excelsa là mặt hàng có khối lượng tăng mạnh nhất, tăng 74,8% so với 5 tháng năm 2017, đạt 2,18 nghìn tấn.

Tính riêng tháng 5/2018, xuất khẩu cà phê Arabica tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước, tăng 104,5% về lượng và tăng 74,2% về trị giá so với tháng 5/2018, đạt 8.120 tấn, trị giá 18,38 triệu USD.

Chủng loại cà phê xuất khẩu trong tháng 5 và 5 tháng năm 2018

(ĐVT: Lượng - tấn; Trị giá - nghìn USD)

 

Chủng loại

Tháng 5/2018

So với tháng 5/2017 (%)

5 tháng/ 2018

So với 5 tháng/2017 (%)

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Lượng

Trị giá

Robusta

130.421

233.892

23,4

6,7

735.606

1.309.719

17,5

-1,1

Arabica

8.120

18.385

104,5

74,2

44.856

105.163

30,3

6,0

Cà phê Excelsa

786

1.507

20,7

0,7

2.178

4.183

74,8

45,7

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Dung lượng thị trường nhập khẩu cà phê Thái Lan và thị phần của Việt Nam Theo số liệu thống kê từ Cơ quan Hải quan Thái Lan, 5 tháng đầu năm 2018, nhập khẩu cà phê của nước này đạt 15.834 tấn, trị giá 1,116 tỷ bath (tương đương 33,71 triệu USD), tăng 81,0% về lượng và tăng 28,9% về trị giá so với cùng kỳ năm 2017. Trong đó, nhập khẩu cà phê từ Việt Nam ghi nhận tốc độ tăng mạnh nhất, tăng 124,5% về lượng, nhờ đó thị phần mặt hàng cà phê của nước ta tại Thái Lan tăng từ 70,7% trong tổng lượng nhập khẩu 5 tháng đầu năm 2017, lên 87,7% trong 5 tháng đầu năm 2018.

Hiện Thái Lan chỉ sản xuất được 25.000 - 26.000 tấn cà phê/năm, phần lớn dùng cho tiêu dùng nội địa. Để đáp ứng nhu cầu, hàng năm Thái nhập khẩu khoảng 50.000 - 60.000 tấn. Theo Văn phòng kinh tế nông nghiệp Thái Lan, nhu cầu tiêu thụ cà phê của nước này trong năm 2018 dự báo sẽ tăng lên gần 100.000 tấn. Năm 2017 nước này nhập khẩu 57.997 tấn cà phê. Như vậy, nửa cuối năm sẽ là thời điểm Thái Lan đẩy mạnh nhập khẩu mặt hàng này.

5 thị trường cung cấp cà phê lớn cho Thái Lan 5 tháng đầu năm 2018

(% so sánh tính theo đồng bath, tỷ giá 1 USD = 33,1287 bath ngày 28/6/2018)

 

Thị trường

5 tháng 2018

So với 5 tháng 2017 (%)

Thị phần theo lượng (%)

Lượng (tấn)

Trị giá (nghìn Bath)

Trị giá (nghìn USD)

Lượng

Trị giá

5 tháng

2018

5 tháng

2017

Việt Nam

13.888

785.130

23.699

124,5

61,0

87,7

70,7

Lào

1.309

163.375

4.932

62,3

40,4

8,3

9,2

Malaysia

93

28.408

858

-37,4

-43,0

0,6

1,7

Hoa Kỳ

61

24.726

746

0,2

-10,6

0,4

0,7

Ý

44

24.657

744

41,8

60,2

0,3

0,4

Nguồn: Cơ quan Hải quan Thái Lan

Hạt tiêu

Việt Nam là nước sản xuất,  xuất khẩu hạt tiêu đen lớn nhất thế giới, chiếm hơn 30% thương mại hạt tiêu toàn cầu. Việt Nam cũng mua hạt tiêu từ Campuchia, Indonesia và Brazil để tái xuất. Hạt tiêu trắng chiếm gần 15% tổng xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam. Thu hoạch hạt tiêu tại Việt Nam bắt đầu từ tháng 2, đạt cao điểm vào tháng 3 và kết thúc vào tháng 5. Diện tích trồng hạt tiêu hiện tại ở Việt Nam đã vượt mục tiêu sản xuất 140.000 tấn từ 50.000ha đến năm 2020. Mỹ, Ấn Độ và Pakistan là những nước nhập khẩu hạt tiêu lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018. Việt Nam có kế hoạch giảm 16,7% diện tích trồng hạt tiêu để đối phó với tình trạng giá hạt tiêu thế giới liên tục giảm, theo chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu cho hay. Xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam năm 2018 dự báo đạt 215.000 tấn, tương đương năm 2017.

Hạt tiêu đen

2017

2016

2015

2014

Diện tích trồng (tấn)

152,000

129,300

101.600

85.600

Sản lượng (tấn)

241,500

216,400

176.800

147.000

Xuất khẩu (tấn)

214,885

178,000

131,500

155,000

 

 

6 tháng đầu năm 2018

6 tháng đầu năm 2017

 

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Xuất khẩu

132,907 tấn

457 triệu USD

125,874 tấn

713 triệu USD

 

Hạt điều

Việt Nam là nước xuất khẩu hạt điều lớn nhất thế giới, chỉ giữ lại 7% tổng sản lượng cho tiêu dùng nội địa và chiếm thị phần hơn 50% thương mại điều toàn cầu. Thời gian thu hoạch hạt điều tại Việt Nam diễn ra từ tháng 2 - 6 hàng năm. Phần lớn diện tích trồng điều tại Việt Nam tập trung ở miền Nam, với năng suất trung bình 1.06 tấn/ha. Khoảng 460 nhà sản xuất nội địa Việt Nam đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung điều thô và chất lượng không ổn định do sản xuất điều thô nội địa chỉ đáp ứng 1/3 công suất chế biến.

Việt Nam nhập khẩu 1,3 triệu tấn điều thô trong năm 2017, tăng 24,8% so với năm 2016, chủ yếu từ châu Phi, theo dữ liệu hải quan cho thấy. Việt Nam đặt mục tiêu sản xuất 450.000 tấn điều thô đến năm 2020, từ diện tích 350.000ha. Mỹ, Trung Quốc và Hà Lan là các thị trường xuất khẩu hạt điều chính của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018.

Hạt điều

2017

2016

2015

2014

Diện tích trồng (ha)

297,500

293,100

290.400

295.100

Sản lượng (tấn)

210,900

305,300

352.000

345.100

Xuất khẩu (tấn)

353,268

347.000

328.000

302.500

 

 

6 tháng đầu năm 2018

6 tháng đầu năm 2017

 

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Xuất khẩu

177,842 tấn

1,72 tỷ USD

151,023 tấn

1,47 tỷ USD

 

Chè

Chè đen chiếm gần 80% xuất khẩu chè của Việt Nam. Việt Nam là nước sản xuất, xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới, đặt mục tiêu duy trì khoảng 140.000ha trồng chè đến năm 2020. Pakistan, Nga và Đài Loan là các thị trường nhập khẩu chè lớn nhất của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm 2018.

Chè

2017

2016

2015

2014

Diện tích trồng (ha)

129,300

133,400

133.600

132.100

Sản lượng chè nguyên liệu (tấn)

2,04 triệu

1,03 triệu

1,01 triệu

981.900

Xuất khẩu (tấn)

139,785

130.904

124.575

132.500

 

 

6 tháng đầu năm 2018

6 tháng đầu năm 2017

 

Lượng

Giá trị

Lượng

Giá trị

Xuất khẩu

57,025 tấn

93 triệu USD

63,176 tấn

97 triệu USD

 


Lượt xem: 389

Thống kê truy cập

Đang truy cập:401

Tổng truy cập: 18660338